
.jpg)



Thông tin khóa học
.jpg)
Chương trình
Tiến sĩ văn hóa học
550+ Giảng viên
16.000 SINH VIÊN
60+ năm
1.074 đầu sách
Top đầu trong lĩnh vực
khoa học xã hội và nhân văn của Châu Á
Đơn vị tiên phong việc khai mở những ngành đào tạo mới, đáp ứng nhu cầu xã hội
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
_Giúp NCS hoàn chỉnh và nâng cao kiến thức cơ bản, có hiểu biết sâu về kiến thức chuyên ngành và liên ngành, rèn luyện khả năng tự nghiên cứu và độc lập giải quyết các vấn đề có ý nghĩa khoa học trong lĩnh vực chuyên môn về lý thuyết lẫn thực hành.
_Phát huy tinh thần tự học và phát triển tư duy sáng tạo của NCS, coi trọng sự rèn luyện về phương pháp và thói quen nghiên cứu khoa học của NCS.
HỌC PHÍ :
_Người Việt Nam : 16.750.000VNĐ/năm
_Người nước ngoài : 37.000.000VNĐ/năm
HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO:
Hình thức đào tạo : Tập trung
Thời gian đào tạo :
_Đối với người dự tuyển chưa có bằng Thạc sĩ : 04 năm
_Đối với người dự tuyển có bằng Thạc sĩ : 03 năm
HỌC BỔNG:
I. Số Lượng và Giá Trị Học Bổng
_ Năm 2019, ĐHQG - HCM cấp 05 suất học bổng Tiến sĩ nhằm khuyến khích nghiên cứu sinh tập trung thời gian cho việc học tập và nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực đào tạo sau Đại học tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
_Giá trị học bổng :
+ Học bổng Tiến sĩ : 75.000.000VNĐ/suất
_Tùy theo tình hình thực tế, số suất học bổng của nghiên cứu sinh có thể điều chỉnh theo từng trình độ sao cho đảm bảo tổng số tiền được cấp hàng năm.
II. Tiêu Chí Lựa Chọn
_Nghiên cứu sinh năm thứ nhất hoặc năm thứ hai hoặc năm thứ ba (tính theo thời gian nhập học) :
+ Học đúng tiến độ theo kế hoạch của cơ sở đào tạo
+ Có kết quả học tập cuối năm đạt tối thiểu 7.5 điểm/ năm
+ Có tối thiểu 24 giờ làm việc/ tuần (ngoài thời gian học trên lớp) dành cho việc học tập và nghiên cứu tại cơ sở đào tạo
+ Sản phẩm nghiên cứu khoa học phải có tối thiểu 01 bài báo được đăng hoặc được nhận đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí ISI - Scopus, hoặc đã công bố tối thiểu 02 báo cáo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế uy tín, có phản biện, xuất bản bằng tiếng nước ngoài, hoặc 02 bài báo đăng trên tạp chí khoa học nước ngoài uy tín, có phản biện, hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học các cấp đã được nghiệm thu (đối với nghiên cứu sinh năm thứ hai và năm thứ ba)
+ Đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ theo quy định hiện hành của ĐHQG - HCM
III. Quy Định Khác
_Học bổng sẽ bị hủy bỏ nếu nghiên cứu sinh vi phạm pháp luật, hoặc bị phát hiện có gian lận trong hồ sơ xin xét tuyển, hoặc có hành vi xấu đối với ĐHQG - HCM và cơ sở đào tạo.
_Nghiên cứu sinh đã nhận học bổng khác trong niên học này thì không được phép nhận học bổng sau Đại học của ĐHQG - HCM.
_Học bổng này không áp dụng cho cán bộ công chức viên chức, nghiên cứu viên và các hình thức ký hợp đồng làm việc tại ĐHQG - HCM và cơ sở đào tạo.
IV. Hồ Sơ và Thời Gian Nhận
1. Hồ sơ cần nộp (làm thành 02 bộ)
_Lý lịch khoa học có dán ảnh và đóng dấu giáp lai
_Kết quả học tập
_Văn bằng, chứng chỉ chứng minh đạt trình độ ngoại ngữ theo quy định
_Thư giới thiệu và xác nhận Ban chủ nhiệm khoa/ Bộ môn hoặc Cán bộ hướng dẫn
_Giấy xác nhận thời gian học tập, nghiên cứu của nghiên cứu sinh tại cơ sở đào tạo
_Minh chứng các sản phẩm nghiên cứu khoa học
_Các thành tích khen thưởng khác (nếu có)
2. Thời gian nhận hồ sơ
_Từ ngày 01/08/2019 đến ngày 23/08/2019 tại Phòng Sau Đại học
ĐỐI TƯỢNG DỰ TUYỂN:
Danh mục ngành phù hợp, ngành gần, ngành khác để xây dựng chương trình bổ sung, chuyển đổi kiến thức được căn cứ vào điều 9 và điều 10 Qui chế Tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ của Đại học Quốc gia Tp. HCM ban hành theo quyết định 83/QĐ-ĐHQG ngày 19.02.2016 và Thông tư 16/VBHN-BGDĐT ngày 8.5.2014 của Bộ Giáo dục Đào tạo.
Đối tượng không phải bổ túc kiến thức
Chuyên ngành phù hợp: Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản học.
Đối tượng phải bổ túc kiến thức
- Chuyên ngành GẦN thuộc chương trình bổ túc kiến thức 1 gồm:
Kinh tế học, Kinh tế chính trị, Kinh tế đầu tư, Kinh tế phát triển, Kinh tế quốc dân;
Khoa học chính trị, Chính trị học, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Hồ Chí Minh học, Quan hệ quốc tế;
Xã hội học, Nhân học, Dân tộc học, Tâm lý học;
Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Văn hóa du lịch, Văn hóa nghệ thuật.
Địa lý học, Bản đồ học, Địa lý du lịch, Địa lý kinh tế, Địa lý môi trường, Bản đồ viễn thám & GIS
Ngữ văn, Ngữ văn Việt Nam, Văn học, Văn học Việt Nam
Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông, Đông Nam Á học, Khu vực học, Việt Nam học
Lịch sử, Sử - chính trị, Triết học, Du lịch
Bảo tồn - bảo tàng, Phát hành sách, Thư viện thông tin
Các môn học bổ túc kiến thức thuộc chương trình 1 gồm:
TT |
Tên môn học |
Số tiết |
Số tín chỉ |
1. |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
45 |
3 |
2. |
Đại cương văn hóa phương Đông |
45 |
3 |
3. |
Lịch sử văn hóa Việt Nam |
45 |
3 |
4. |
Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa |
45 |
3 |
|
TỔNG: |
180 |
12 |
- Chuyên ngành KHÁC thuộc khối ngành KHXH&NV, thuộc chương trình bổ túc kiến thức 2 gồm:
Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý luận điện ảnh, Sư phạm âm nhạc, Đạo diễn sân khấu
Ngữ văn nước ngoài : Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật, Nga – Anh, Sư phạm Anh
Ngôn ngữ học, Báo chí học, Hán Nôm, Hàn Quốc học
Khảo cổ học, Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Giáo dục chính trị
Luật, Luật thương mại, Quốc tế học, Tôn giáo học
Quản trị du lịch, Quản trị du lịch khách sạn, Quản trị kinh doanh, Quản lý giáo dục, Quản lý hành chính công
Các môn học bổ túc kiến thức thuộc chương trình 2 gồm:
TT |
Tên môn học |
Số tiết |
Số tín chỉ |
1. |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
45 |
3 |
2. |
Đại cương văn hóa phương Đông |
45 |
3 |
3. |
Lịch sử văn hóa Việt Nam |
45 |
3 |
4. |
Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa |
45 |
3 |
5. |
Những giá trị văn hóa tinh thần truyền thống Việt Nam |
45 |
3 |
|
TỔNG: |
225 |
15 |
- Chuyên ngành KHÁC không thuộc khối ngành KHXH&NV, thuộc chương trình bổ túc kiến thức 3 gồm tất cả những ngành không nằm trong danh mục (1) và (2).
Các môn học bổ túc kiến thức thuộc chương trình 3 gồm:
TT |
Tên môn học |
Số tiết |
Số tín chỉ |
1. |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
45 |
3 |
2. |
Đại cương văn hóa phương Đông |
45 |
3 |
3. |
Lịch sử văn hóa Việt Nam |
45 |
3 |
4. |
Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa |
45 |
3 |
5. |
Những giá trị văn hóa tinh thần truyền thống Việt Nam |
45 |
3 |
6. |
Văn hóa học đại cương |
45 |
3 |
7. |
Văn hóa giao tiếp |
30 |
2 |
|
TỔNG: |
300 |
20 |
HÌNH THỨC DỰ TUYỂN:
Xét hồ sơ, trình bày bài luận về dự định nghiên cứu của nghiên cứu sinh
HỒ SƠ DỰ TUYỂN:
_Đơn đăng ký
_Lý lịch khoa học (có dán hình đóng dấu giáp lai, xác nhận của cơ quan công tác hoặc địa phương cư trú)
_Giấy giới thiệu cơ quan (đối với những người làm việc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp…)
02 bản sao bằng tốt nghiệp Đại học (công chứng)
_Bảng điểm bổ túc kiến thức (đối với thí sinh tốt nghiệp Đại học ngành gần, ngành khác)
_Giấy chứng nhận đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số, nạn nhân chất độc da cam (có xác nhận của UBND Tỉnh, Thành Phố)
_Phiếu khám sức khỏe (của bệnh viện Đa Khoa có thời hạn không quá 06 tháng)
_02 phong bì (có dán tem, ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh để Trường gửi giấy báo nhập học)
_02 ảnh (dán lên mẫu trong hồ sơ, ghi đầy đủ thông tin theo mẫu)
- Lệ phí hồ sơ: 50.000VNĐ/thí sinh.
- Lệ phí đăng ký: 100.000VNĐ/thí sinh.
- Lệ phí xét tuyển (nộp cùng với nộp hồ sơ dự tuyển):
- Thí sinh có bằng Thạc sĩ : 500.000VNĐ/thí sinh
- Thí sinh chưa có bằng Thạc sĩ : 700.000VNĐ/thí sinh
- Học phí bổ sung, chuyển đổi kiến thức : 400.000VNĐ/01 tín chỉ
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:
Chương trình đào tạo tiến sĩ gồm các học phần bổ sung, các học phần ở trình độ tiến sĩ và luận án tiến sĩ.
Các học phần bổ sung:
Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ:
Các học phần bổ sung gồm các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học. NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo, tổng số các học phần là 120 tín chỉ trong đó:
+ Khối kiến thức môn chung: 04 tín chỉ
+ Khối kiến thức bổ sung: 26 tín chỉ, gồm các môn học bắt buộc (18 tín chỉ) và các học phần tự chọn (8 tín chỉ).
+ Khối kiến thức bắt buộc: 8 tín chỉ (gồm 3 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan)
+ Học phần Tiến sĩ: 12 tín chỉ
+ Luận án Tiến sĩ: 70 tín chỉ
STT |
Môn Học |
Tín chỉ |
I |
Khối kiến thức môn chung |
4 |
II |
Khối kiến bắt buộc |
18 |
|
Lý luận văn hóa học |
3 |
|
Các lý thuyết văn hóa học |
3 |
|
Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học |
3 |
|
Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa Việt Nam |
3 |
|
Văn hóa so sánh |
3 |
|
Địa văn hóa và các vùng văn hóa Việt Nam |
3 |
II |
Khối kiến thức tự chọn |
8 |
|
Văn hóa Trung Hoa |
2 |
|
Văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng của nó |
2 |
|
Văn hóa Đông Nam Á |
2 |
|
Văn hóa Nam Bộ |
2 |
|
Văn hóa quản trị kinh doanh |
2 |
|
Văn hóa kinh tế |
2 |
|
Văn hóa – Nghệ thuật |
2 |
|
Văn hóa tôn giáo |
2 |
|
Văn hóa giới |
2 |
|
Văn hóa đô thị |
2 |
|
Văn hóa dân gian Việt Nam |
2 |
|
Văn hóa biển Việt Nam |
2 |
|
Văn hóa đại chúng |
2 |
|
Quản lý văn hóa |
2 |
|
Ngôn ngữ và văn hóa |
2 |
|
Văn học và văn hóa |
2 |
|
Huyền thoại học và văn hóa học |
2 |
|
Toàn cần hóa văn hóa |
2 |
|
Ký hiệu học văn hóa |
2 |
|
Văn hóa học những phương diện liên ngành |
2 |
|
Nền tảng triết học của phong thủy Đông Á |
2 |
|
Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội |
2 |
|
Quan hệ văn hóa giữa cư dân Bách Việt và khu vực Đông Nam Á |
2 |
|
Giao lưu tiếp biến văn hóa và sự biển đổi văn hóa Viêt Nam |
2 |
|
Truyền thông đại chúng và biến đổi văn hóa |
2 |
|
Mỹ học (tiếp cận từ văn hóa VN) |
2 |
|
Tam giáo trong văn hóa Trung Hoa |
2 |
|
Phương pháp nghiên cứu Xã hội học |
2 |
|
Chuyên đề trong năm |
2 |
Đối với NCS có bằng thạc sĩ
Dành cho đối tượng ngành PHÙ HỢP (danh mục ngành phù hợp theo qui định mục 3.1 của văn bản này).
Tổng số các học phần là 90 tín chỉ trong đó:
+ Khối kiến thức bắt buộc: 8 tín chỉ (gồm 3 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan)
+ Học phần Tiến sĩ: 12 tín chỉ
+ Luận án Tiến sĩ: 70 tín chỉ
Dành cho đối tượng ngành GẦN (danh mục ngành gần theo qui định mục 3.2 của văn bản này).
Tổng số các học phần là 108 tín chỉ trong đó:
+ Khối kiến thức bổ sung: 18 tín chỉ thuộc các môn học bắt buộc
+ Khối kiến thức bắt buộc: 8 tín chỉ (gồm 3 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan)
+ Học phần Tiến sĩ: 12 tín chỉ
+ Luận án Tiến sĩ: 70 tín chỉ
STT |
Môn Học |
Tín chỉ |
I |
Khối kiến bắt buộc |
18 |
|
Lý luận văn hóa học |
3 |
|
Các lý thuyết văn hóa học |
3 |
|
Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học |
3 |
|
Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa Việt Nam |
3 |
|
Văn hóa so sánh |
3 |
|
Địa văn hóa và các vùng văn hóa Việt Nam |
3 |
Dành cho đối tượng ngành KHÁC (danh mục ngành khác theo qui định mục của văn bản này).
Tổng số các học phần là 112 tín chỉ trong đó:
+ Khối kiến thức bổ sung: 22 tín chỉ (18 tín chỉ thuộc các môn học bắt buộc; 4 tín chỉ thuộc các môn tự chọn)
+ Khối kiến thức bắt buộc: 8 tín chỉ (gồm 3 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan)
+ Học phần Tiến sĩ: 12 tín chỉ
+ Luận án Tiến sĩ: 70 tín chỉ
STT |
Môn Học |
Tín chỉ |
I |
Khối kiến bắt buộc |
18 |
|
Lý luận văn hóa học |
3 |
|
Các lý thuyết văn hóa học |
3 |
|
Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học |
3 |
|
Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa Việt Nam |
3 |
|
Văn hóa so sánh |
3 |
|
Địa văn hóa và các vùng văn hóa Việt Nam |
3 |
II |
Khối kiến thức tự chọn |
8 |
|
Văn hóa Trung Hoa |
2 |
|
Văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng của nó |
2 |
|
Văn hóa Đông Nam Á |
2 |
|
Văn hóa Nam Bộ |
2 |
|
Văn hóa quản trị kinh doanh |
2 |
|
Văn hóa kinh tế |
2 |
|
Văn hóa – Nghệ thuật |
2 |
|
Văn hóa tôn giáo |
2 |
|
Văn hóa giới |
2 |
|
Văn hóa đô thị |
2 |
|
Văn hóa dân gian Việt Nam |
2 |
|
Văn hóa biển Việt Nam |
2 |
|
Văn hóa đại chúng |
2 |
|
Quản lý văn hóa |
2 |
|
Ngôn ngữ và văn hóa |
2 |
|
Văn học và văn hóa |
2 |
|
Huyền thoại học và văn hóa học |
2 |
|
Toàn cần hóa văn hóa |
2 |
|
Ký hiệu học văn hóa |
2 |
|
Văn hóa học những phương diện liên ngành |
2 |
|
Nền tảng triết học của phong thủy Đông Á |
2 |
|
Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội |
2 |
|
Quan hệ văn hóa giữa cư dân Bách Việt và khu vực Đông Nam Á |
2 |
|
Giao lưu tiếp biến văn hóa và sự biển đổi văn hóa Viêt Nam |
2 |
|
Truyền thông đại chúng và biến đổi văn hóa |
2 |
|
Mỹ học (tiếp cận từ văn hóa VN) |
2 |
|
Tam giáo trong văn hóa Trung Hoa |
2 |
|
Phương pháp nghiên cứu Xã hội học |
2 |
|
Chuyên đề trong năm |
2 |
Các học phần tiến sĩ (bao gồm các học phần bắt buộc và học phần tự chọn) Nhằm giúp NCS cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn, cả về phương diện lý thuyết lẫn thực hành nghiên cứu.
Các chuyên đề thuộc học phần tiến sĩ thuộc chuyên ngành Văn hóa học có tổng khối lượng thực hiện 12 tín chỉ:
STT |
Môn Học |
Tín chỉ |
|
Phương pháp Dịch lý – Hệ thống – Loại hình trong nghiên cứu Văn hóa học |
3 |
|
Văn hóa đại chúng trong thời đại toàn cầu hóa |
3 |
|
Văn hóa học – Những phương diện ứng dụng |
3 |
|
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam từ góc nhìn xuyên văn hóa |
3 |
|
Lý luận và phương pháp văn học ứng dụng |
3 |
|
Phức hợp văn hóa và tính tương đối của cái nhìn hệ thống |
3 |
Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan (8 tín chỉ)
_Tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ là học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo.
_Đối với tiểu luận tổng quan, yêu cầu NCS phải thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, từ đó rút ra mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án tiến sĩ;
_Các chuyên đề tiến sĩ cần gắn với yêu cầu cụ thể của đề tài luận án và yêu cầu nâng cao năng lực nghiên cứu và tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu của luận án tiến sĩ. Dưới sự giúp đỡ của người hướng dẫn khoa học, NCS hoàn thành các chuyên đề với tổng khối lượng là sáu tín chỉ và hoàn thành theo quy trình được quy định trong quy chế.
Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án (70 tín chỉ)
_Nghiên cứu sinh phải thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Các đề tài nghiên cứu phải phù hợp với mục tiêu của luận án, đảm bảo tính trung thực, tính khoa học và tính mới.
_Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của các quy định trong Quy chế đào tạo.
ĐÁNH GIÁ:
- Yêu cầu đánh giá
Chuẩn đầu ra :
-Về kiến thức
+ Có kiến thức tiên tiến, chuyên sâu ở vị trí hàng đầu của một lĩnh vực khoa học thuộc ngành xã hội và nhân văn.
+ Làm chủ kiến thức cốt lõi, nền tảng thuộc lĩnh vực của chuyên ngành Văn hóa học.
+ Có kiến thức về tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mới.
+ Có kiến thức về quản trị, tổ chức.
- Về kỹ năng
+ Làm chủ các lý thuyết khoa học, phương pháp, công cụ phục vụ nghiên cứu và phát triển.
+ Có khả năng tổng hợp, làm giàu và bổ sung tri thức chuyên môn, kỹ năng suy luận, phân tích các vấn đề khoa học và đưa ra những hướng xử lý một các sáng tạo, độc đáo.
+ Có năng lực quản lý, điều hành chuyên môn trong nghiên cứu và phát triển.
+ Có kỹ năng làm việc trong các nhóm nghiên cứu mạnh, tham gia thảo luận trong nước và quốc tế thuộc chuyên ngành Văn hóa học nói riêng, khoa học xã hội và nhân văn nói chung.
- Về phẩm chất đạo đức và nghề nghiệp
+ Độc lập trong nghiên cứu, sáng tạo tri thức mới, đưa ra các ý tưởng, kiến thức mới trong những hoàn cảnh phức tạp và khác nhau.
+ Có tính thích ứng, tự định hướng và dẫn dắt những người khác.
+ Chủ động đưa ra những phán quyết, quyết định mang tính chuyên gia.
+ Chịu trách nhiệm quản lý nghiên cứu và có trách nhiệm cao trong nghiên cứu, học tập để phát triển tri thức chuyên nghiệp, kinh nghiệm và sáng tạo ra ý tưởng mới.
TỐT NGHIỆP:
- Điều kiện tốt nghiệp
Theo quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thông tư số 8/2017/TT-BGDĐT ngày 4 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.
- Triển vọng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp
_Đào tạo tiến sĩ văn hoá học có kiến thức sâu và tư duy lý luận vững về văn hóa học, văn hóa thế giới và văn hóa Việt Nam; nắm chắc các phương pháp và kỹ năng nghiên cứu văn hóa học, văn hóa thế giới và văn hóa Việt Nam; có năng lực nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức và các phương pháp văn hóa học vào việc phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn hoạt động văn hoá và văn hoá học.
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia TP.HCM
Địa chỉ:
Cơ sở 1 : 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Q.1, TPHCM
Cơ sở 2 : Phường Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM
Đánh giá bởi học viên đã theo học
Đánh giá trung bình
-
0%
-
0%
-
0%
-
0%
-
0%
Tiến sĩ Phát triển nông thôn
Đại học Nông lâm - Đại học Huế
- CEA-VNU
- Thừa Thiên Huế
- 3 năm
- Tháng 9
- Liên hệ 0.00
Tiến sĩ Xã hội học
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN
- Tự kiểm định
- Hà Nội
- 3 năm
- Linh động
- Liên hệ 5.00
Tiến sĩ Văn học Việt Nam
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN
- Tự kiểm định
- Hà Nội
- 3 năm
- Linh động
- Liên hệ 5.00
Tiến sĩ Văn học nước ngoài
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN
- Tự kiểm định
- Hà Nội
- 3 năm
- Linh động
- Liên hệ 5.00
THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH

Tiến sĩ văn hóa học
- Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM
- Thời gian học: 3 năm
- Yêu cầu nhập học: 3
- Địa điểm học tập: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P.Bến Nghé, Q1, TP.HCM
- Khai giảng: Tháng 1
Chi tiết khoản Học phí
- Học phí: 50.250.000 ₫
- Học phí ưu đãi: Miễn phí
- Tổng cộng: 50.250.000 ₫
- Chi tiết
- Số tiền
- Phí ghi danh(nộp đăng ký) Miễn phí
- Sách giáo khoa: Miễn phí
- Kỳ I: Miễn phí
- Kỳ II: Miễn phí
- Tổng cộng: 50.250.000 ₫
Xem chi tiết các thông tin thanh toán cho chương trình học.
Tiếp tục- © 2017 Edunet.All rights reserved.
THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH

Tiến sĩ văn hóa học
- Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM
- Thời gian học: 3 năm
- Yêu cầu nhập học: 3
- Địa điểm học tập: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P.Bến Nghé, Q1, TP.HCM
- Khai giảng: Tháng 1
Để nộp học phí trực tuyến, bạn cần có thẻ ATM/Debit/Credit của ngân hàng và vui lòng thực hiên các bước bên dưới.
Chi tiết khoản Học phí
- Học phí: 50.250.000 ₫
- Học phí ưu đãi: Miễn phí
- Tổng cộng: 50.250.000 ₫
- Chi tiết
- Số tiền
- Phí ghi danh(nộp đăng ký) Miễn phí
- Sách giáo khoa: Miễn phí
- Kỳ I: Miễn phí
- Kỳ II: Miễn phí
- Tổng cộng: 50.250.000 ₫
- © 2017 Edunet.All rights reserved.
-