MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật máy tính có trình độ chuyên môn sâu cao, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực của chuyên ngành, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa học chuyên ngành, có khả năng trình bày giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khả năng đào tạo các bậc Đại học và Cao học.
HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung
Thời gian đào tạo:
+ Hệ tập trung liên tục: 3 năm liên tục đối với Nghiên cứu sinh có bằng Thạc sĩ, 4 năm đối với Nghiên cứu sinh có bằng Đại học.
+ Hệ không tập trung liên tục: Nghiên cứu sinh có văn bằng Thạc sĩ đăng ký thực hiện trong vòng 4 năm đảm bảo tổng thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường là 3 năm và 12 tháng đầu tiên tập trung liên tục tại Trường.
ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
Đối tượng tuyển sinh là các thí sinh đã có bằng Thạc sĩ với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp (đúng ngành) hoặc gần phù hợp với chuyên ngành Kỹ thuật Máy tính. Đối với các đối tượng mới có bằng Đại học chỉ tuyển các thí sinh có chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp. Mức độ “phù hợp hoặc gần phù hợp” với chuyên ngành Kỹ thuật Máy tính.
PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG
- Có bằng Thạc sĩ Khoa học của Đại học Bách Khoa Hà Nội với ngành tốt nghiệp cao học đúng với chuyên ngành Tiến sĩ. Đây là đối tượng không phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tượng A1.
- Có bằng tốt nghiệp Đại học loại xuất sắc với ngành tốt nghiệp đúng với chuyên ngành Tiến sĩ. Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tượng A2.
- Có bằng Thạc sĩ đúng ngành, nhưng không phải là Thạc sĩ Khoa học của Đại học Bách Khoa Hà Nội hoặc có bằng Thạc sĩ tốt nghiệp ngành gần phù hợp. Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tượng A3.
KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA
Khối lượng kiến thức bao gồm khối lượng của các học phần Tiến sĩ và khối lượng của các học phần bổ sung được xác định cụ thể cho từng loại đối tượng.
- Nghiên cứu sinh đã có bằng Thạc sĩ: tối thiểu 8 tín chỉ học phần tiến sĩ + khối lượng bổ sung (nếu có).
- Nghiên cứu sinh mới có bằng Đại học: tối thiểu 8 tín chỉ học phần tiến sĩ + 28 tín chỉ (không kể luận văn) của Chương trình Thạc sĩ Khoa học chuyên ngành "Kỹ thuật máy tính và Truyền thông".
QUY TRÌNH ĐÀO TẠO
Quy trình đào tạo được thực hiện theo học chế tín chỉ, tuân thủ Quyết định số 3341/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 21/8/2014 về tổ chức và quản lý đào tạo Sau đại học của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Các học phần bổ sung, học phần tiến sĩ và chuyên đề tiến sĩ phải đạt mức điểm C trở lên
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ gồm có 3 phần như bảng sau đây:
Phần |
Nội dung đào tạo |
A1 |
A2 |
A3 |
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
1 |
HP bổ sung |
0 |
CT ThS KH |
16TC ³ Bổ sung ³ 4TC |
|
HP TS |
8TC |
|
|
|
|
|
|
|
|
||
2 |
TLTQ |
2TC (Thực hiện và báo cáo trong năm học đầu tiên) |
|
||
|
|
|
|
|
|
CĐTS |
Tổng cộng 3 CĐTS, mỗi CĐTS 2TC |
|
|||
|
|
||||
|
|
|
|
||
3 |
NC khoa học và |
90 TC (thực hiện trong 3 năm đối với hệ tập trung liên tục |
|
||
Luận án TS |
và 04 năm đối với hệ không tập trung liên tục) |
|
|||
|
|
Lưu ý:
- Số TC qui định cho các đối tượng trong là số TC tối thiểu Nghiên cứu sinh phải hoàn thành.
- Đối tượng A2 phải thực hiện toàn bộ các học phần qui định trong chương trình Thạc sĩ Khoa học của ngành tương ứng, không cần thực hiện luận văn Thạc sĩ.
- Các Học phí bổ sung được lựa chọn từ chương trình đào tạo Thạc sĩ của ngành đúng chuyên ngành Tiến sĩ.
- Việc qui định số TC của Học phần bổ sung cho đối tượng A3 do Hội đồng khoa học Viện chuyên ngành và người hướng dẫn quyết định dựa trên cơ sở đối chiếu các học phần trong bảng kết quả học tập Thạc sĩ của thí sinh với chương trình Thạc sĩ hiện tại của ngành đúng chuyên ngành Tiến sĩ nhưng phải đảm bảo số TC tối thiểu và tối đa trong bảng.
- Các Học phần Tiến sĩ được người hướng dẫn đề xuất từ chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ của trường nhằm trang bị kiến cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu cụ thể của Luận án tiến sĩ.
HỌC PHẦN BỔ SUNG
Đối với Nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sĩ (Đối tượng A2)
Nghiên cứu sinh phải hoàn thành các học phần bổ sung trong thời hạn 2 năm kể từ ngày ký quyết định công nhận là Nghiên cứu sinh gồm các học phần ở trình độ thạc sĩ ngành “Kỹ thuật Máy tính và Truyền thông” theo chương trình cụ thể như sau:
NỘI DUNG |
MÃ SỐ |
TÊN HỌC PHẦN |
|
TÍN CHỈ |
KHỐI LƯỢNG |
|
||
Kiến thức chung |
SS6011 |
Triết học |
|
|
3 |
3 (3-1-0-6) |
|
|
(9TC) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
FL6010 |
Tiếng Anh |
|
|
6 |
6(3-6-0-12) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IT5820 |
Phân tích tín hiệu |
|
3 |
3(3-0-0-4) |
|
|
|
|
Signal Analysis |
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
Lập trình xử lý tín hiệu số |
|
|
|
|
|
|
|
IT5830 |
Digital Signal Processing |
2 |
2(2-1-0-4) |
|
||
|
|
|
Programming |
|
|
|
|
|
Kiến thức cơ sở |
IT5840 |
Lập trình hệ thống |
|
3 |
3(3-0-0-6) |
|
||
System Programming |
|
|
||||||
bắt buộc (16 TC) |
|
|
|
|
|
|||
IT5850 |
Xử lý ảnh |
|
|
3 |
3(3-0-0-6) |
|
||
|
|
|
|
|
||||
|
|
Image Processing |
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
IT5620 |
Xử lý dữ liệu đa phƣơng tiện |
3 |
3(3-1-0-6) |
|
||
|
|
Multimedia Signal Processing |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
IT5860 |
An ninh mạng |
|
2 |
2(2-0-0-4) |
|
|
|
|
Network Security |
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
IT5360 |
Xử lý ngôn ngữ tự nhiên |
|
3 |
3(3-1-0-6) |
|
|
|
|
Natural Language Processing |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
Phát triển ứng dụng cho thiết |
|
|
|
||
|
|
IT5870 |
bị di động |
|
|
2 |
2(2-0-0-4) |
|
|
|
Application |
Development |
for |
|
|||
Kiến thức cơ sở |
|
|
|
|
||||
|
Mobile |
|
|
|
|
|
||
tự chọn (5 TC) |
|
|
|
|
|
|
||
|
Mạng nơ ron và ứng dụng |
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
IT5880 |
Neural |
Network |
and |
2 |
2(2-0-0-4) |
|
|
|
|
Applications |
|
|
|
|
|
|
|
IT5890 |
Đa phƣơng tiện |
|
2 |
2(2-0-0-4) |
|
|
|
|
Multimedia Technology |
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
Kiến trúc máy tính tiên tiến |
|
|
|
||
|
|
IT6820 |
Avanced |
Computer |
3 |
2(1,5-1-0-4) |
|
|
|
|
|
Architecture |
|
|
|
|
|
Chuyên |
ngành |
|
Xử lý tín hiệu số tiên tiến |
|
|
|
|
|
bắt buộc (8TC) |
IT6830 |
Advanced |
DigitalSignal |
3 |
3(3-1-0-4) |
|
||
|
|
|
Processing |
|
|
|
|
|
|
|
IT6840 |
Lý thuyết nhận dạng |
|
2 |
2(2-0-0-4) |
|
|
|
|
Pattern Recognition |
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
Tổng hợp và nhận dạng tiếng |
|
|
|
||
|
|
IT6850 |
nói |
|
|
3 |
3(3-0-0-6) |
|
|
|
Synthesis and Recognition of |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
Speech |
|
|
|
|
|
Chuyên |
ngành |
IT6855 |
Xử lý tín hiệu ngẫu nhiên |
|
3 |
3(3-0-0-6) |
|
|
tự chọn (7TC) |
Statistical signal processing |
|
||||||
|
|
|
|
|||||
|
|
IT6860 |
Kỹ thuật điện toán đám mây |
3 |
3(3-0-0-6) |
|
||
|
|
Cloud Computing |
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
IT6865 |
Lập trình song song |
|
3 |
3(3-0-0-6) |
|
|
|
|
Parallel Programming |
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
IT6870 |
Thị giác máy tính |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|||
|
Computer Vision |
|
||||||
|
|
|
|
|
Đối với Nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ ngành gần (Đối tượng A3)
Đối với Nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ ngành gần với ngành/chuyên ngành đề nghị học các học phần bổ sung như sau:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IT6840 |
Lý thuyết nhận dạng |
|
|
2 |
2(2-0-0-4) |
||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
IT5820 |
Phân tích tín hiệu |
|
3 |
3(3-0-0-4) |
||
|
|
Signal Analysis |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
Lập trình xử lý tín hiệu số |
|
|
|
||
16TC³ Bổ sung ³4 TC |
|
IT5830 |
Digital Signal Processing |
2 |
2(2-1-0-4) |
|||
Do hội đồng khoa học chuyên ngành và ngươi hướng dẫn quyết định |
|
|
Programming |
|
|
|
||
|
IT5840 |
Lập trình hệ thống |
|
3 |
3(3-0-0-6) |
|||
System Programming |
|
|||||||
|
|
|
|
|
||||
IT5850 |
Xử lý ảnh |
|
|
3 |
3(3-0-0-6) |
|||
|
|
|
|
|||||
|
|
Image Processing |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
IT5620 |
Xử lý dữ liệu đa phương tiện |
3 |
3(3-1-0-6) |
|||
|
|
Multimedia Signal Processing |
||||||
|
|
|
|
|
||||
|
|
IT5860 |
An ninh mạng |
|
2 |
2(2-0-0-4) |
||
|
|
Network Security |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
IT6830 |
Xử lý tín hiệu số tiên tiến |
|
3 |
3(3-1-0-4) |
||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
IT6820 |
Kiến trúc máy tính tiên tiến |
|
3 |
3(1,5-1-0-4) |
||
|
|
|
||||||
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HỌC PHẦN TIẾN SI
Các học phần tiến sĩ nhằm giúp Nghiên cứu sinh cập nhật các kiến thức mới nhất của lĩnh vực chuyên môn, nâng cao trình độ lý thuyết, phƣơng pháp luận nghiên cứu và khả năng ứng dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng, thiết yếu của lĩnh vực nghiên cứu. Mỗi học phần tiến sĩ được thiết kế với khối lượng từ 2 đến 3 TC. Mỗi Nghiên cứu sinh phải hoàn thành tối thiểu 8 TC tương ứng với 3 HP trở lên.
Danh mục học phần Tiến sĩ
|
TT |
|
|
MÃ SỐ |
|
|
TÊN HỌC PHẦN |
|
|
GIẢNG VIÊN |
|
|
TÍN |
|
|
KHỐI |
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CHỈ |
|
|
LƯỢNG |
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
Các chủ đề tiên |
tiến |
|
TS. Nguyễn Kim Khánh |
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
trong kiến trúc máy tính |
|
|
|
|
|
|
|
|||||
1 |
|
|
IT7710 |
|
|
PGS.TS.Nguyễn |
Thị |
3 |
|
3(2-2-0-6) |
|
||||||||
|
|
|
Advanced |
Topics |
in |
|
|
|
|||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoàng Lan |
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
Computer Architecture |
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
Các chủ đề tiên tiến |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
trong xử lý tín hiệu số |
|
PGS. TS Trịnh Văn Loan |
|
|
|
|
|
|
||||
2 |
|
|
IT7741 |
|
Advanced |
Topics |
in |
|
3 |
|
3(2-2-0-6) |
|
|||||||
|
|
|
|
TS. Nguyễn Hồng Quang |
|
|
|||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
Digital |
|
Signal |
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
Processing |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xử lý dữ liệu trong các |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
hệ thống định vị vệ tinh |
|
TS. Lã Thế Vinh |
|
|
|
|
|
|
|
|||
3 |
|
|
IT7901 |
|
Data |
processing |
in |
|
|
3 |
|
3(2-2-0-6) |
|
||||||
|
|
|
|
TS. Tạ Hải Tùng |
|
|
|
||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
global |
|
navigation |
|
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
satellite systems |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
Mô hình hóa và thiết kế |
|
TS. Nguyễn Kim |
Khánh |
|
|
|
|
|
|
|||
4 |
|
|
IT7911 |
|
hệ thống nhúng |
|
|
TS. Ngô Lam Trung |
|
3 |
|
3(2-2-0-6) |
|
||||||
|
|
|
Embedded |
System |
|
TS. Lã Thế Vinh |
|
|
|
||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|
Modelling and Design |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
Nhận |
dạng |
đối tƣợng |
|
TS. Ngô Lam Trung |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
IT7921 |
|
trong môi trƣờng thực |
|
TS. Lã Thế Vinh |
|
3 |
|
3(2-2-0-6) |
|
|||||||
|
|
|
Object |
Recognition |
in |
|
|
|
|
|
|||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
Real-life Environment |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
Nhận dạng và tìm kiếm |
|
TS. Nguyễn Hồng Quang |
|
|
|
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
thông tin trong dữ liệu |
|
PGS. TS. Trịnh Văn Loan |
|
|
|
|
|
|
||||
6 |
|
|
IT7931 |
|
tiếng nói |
|
|
|
|
|
3 |
|
3(2-2-0-6) |
|
|||||
|
|
|
Recognition |
|
and |
|
|
|
|
|
|||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
Information |
Searching |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
in Speech Data |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nghiên cứu sinh có thể chọn một học phần tự chọn liên quan đến lĩnh vực Kỹ thuật Máy tính trong các học phần do Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông phụ trách, phù hợp với yêu cầu của đề tài nghiên cứu.
ĐÁNH GIÁ
Thang điểm
Việc chấm điểm kiểm tra - đánh giá học phần (bao gồm các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc học phần) được thực hiện theo thang điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy. Điểm học phần là điểm trung bình có trọng số của các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc (tổng của tất cả các điểm kiểm tra, điểm thi kết thúc đã nhân với trọng số tương ứng của từng điểm được quy định trong đề cương chi tiết học phần).
Điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy, sau đó được chuyển thành điểm chữ với mức như sau:
Điểm số từ |
8,5 |
– 10 |
chuyển thành |
điểm A |
(Giỏi) |
Điểm số từ |
7,0 |
– 8,4 |
chuyển thành |
điểm B |
(Khá) |
Điểm số từ |
5,5 |
– 6,9 |
chuyển thành |
điểm C |
(Trung bình) |
Điểm số từ |
4,0 |
– 5,4 |
chuyển thành |
điểm D |
(Trung bình yếu) |
Điểm số dưới |
4,0 |
|
chuyển thành |
điểm F |
(Kém) |
Yêu cầu đánh giá
Sau khi đã kết thúc thành công chương trình đào tạo, Tiến sĩ ngành/chuyên ngành Kỹ thuật máy tính:
- Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc các lĩnh vực kỹ thuật Dệt May như: Vật liệu Dệt May, Công nghệ hóa dệt, Công nghệ Sợi Dệt, Công nghệ và Thiết kế sản phẩm May ....
- Có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc các lĩnh vực (kỹ thuật) Dệt May.
- Có khả năng nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực nói trên trong thực tiễn.
- Có khả năng cao để trình bầy, giới thiệu (bằng các hình thức bài viết, báo cáo hội nghị, giảng dạy đại học và sau đại học) các vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực nói trên.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Địa chỉ : 1 Đại Cồ Việt, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội