Tiến sĩ Ngôn ngữ các dân tộc Thiểu số Việt Nam
(MS: 4034)Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN





Thông tin khóa học

Chương trình
Tiến sĩ Ngôn ngữ các dân tộc Thiểu số Việt Nam
Thành lập năm 1945
Đại học hàng đầu về Khoa học xã hội và nhân văn
Nhà giáo nhận Giải thưởng, danh hiệu cao quý
Huân chương lao động hạng Nhất (1981)
Tiên tiến
Tự kiểm định
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
- Mục tiêu chung
- Chương trình đào tạo bậc tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam có mục tiêu đào tạo chuyên gia có trình độ cao về ngôn ngữ học và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, có kiến thức và phương pháp nghiên cứu chuyên sâu về ngôn ngữ học và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, có năng lực nghiên cứu độc lập và tổ chức nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành, có ý thức và khả năng hoạt động thực tiễn góp phần giải quyết các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ, văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và có năng lực hợp tác quốc tế.
- Mục tiêu cụ thể
- Cung cấp cho nghiên cứu sinh các kiến thức học thuật nâng cao về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam và các ngôn ngữ liên quan trong khu vực phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và quản lý về ngôn ngữ học, ngôn ngữ và văn hóa, đặc biệt là ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc thiểu số
- Đào tạo cho nghiên cứu sinh các kĩ năng cứng ( kĩ năng quan sát, kĩ năng thu thập và xử lý tư liệu, kĩ năng phân tích và tổng hợp, kĩ năng trình bày và soạn thảo văn bản,...) và các kĩ năng mềm ( kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin) liên quan đến hoạt động chuyên môn và đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ
- Rèn luyện cho nghiên cứu sinh khả năng độc lập nghiên cứu, giảng dạy, quản lý, tư vấn về ngôn ngữ học nói chung, ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc thiểu số nói riêng ở các cơ sở nghiên cứu đào tạo trong nước và nước ngoài, giúp học trở thành các chuyên gia về ngôn ngữ học và ngôn ngữ - văn hóa các dân tộc thiểu số
HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO
Hình thức đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo:
- Đối với người có trình độ thạc sĩ: 3 năm
- Đối với người có trình độ cử nhân: 4 năm
ĐỐI TƯỢNG DỰ TUYỂN VÀ ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN
Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo tiến sĩ Báo chí phải đáp ứng những điều kiện sau đây:
- Có lí lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành án hình sự, kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên;
- Có đủ sức khỏe để học tập;
- Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành đúng từ loại giỏi trở lên hoặc bằng thạc sỹ chuyên ngành đúng, chuyên ngành phù hợp hoặc chuyên ngành gần với chuyên ngành Báo chí học.
- Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải thực hiện thủ tục công nhận theo quy định hiện hành.
- Trong thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng kí dự tuyển là tác giả hoặc đồng tác giả tối thiểu 01 bài báo thuộc tạp chí khoa học chuyên ngành hoặc 01 báo cáo khoa học đăng tại kỷ yếu của các hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia hoặc quốc tế có phản biện, có mã số xuất bản ISBN liên quan đến lĩnh vực hoặc đề tài nghiên cứu, được hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư của ngành/liên ngành công nhận. Đối với những người đã có bằng thạc sĩ nhưng hoàn thành luận văn thạc sĩ với khối lượng học học tập dưới 10 tín chỉ trong chương trình đào tạo thạc sĩ thì phải có tối thiểu 02 bài báo/báo cáo khoa học.
- Có đề cương nghiên cứu, trong đó nêu rõ tên đề tài dự kiến, lĩnh vực nghiên cứu, lí do lựa chọn lĩnh vực, đề tài nghiên cứu, giản lược về tình hình nghiên cứu lĩnh vực đó trong và ngoài nước, mục tiêu nghiên cứu; một số nội dung nghiên cứu chủ yếu; phương pháp nghiên cứu và dự kiến kết quả đạt được; lý do lựa chọn đơn vị đào tạo; kế hoạch thực hiện trong thời gian đào tạo; những kinh nghiệm, kiến thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của thí sinh cho việc thực hiện luận án tiến sỹ. Trong đề cương có thể đề xuất cán bộ hướng dẫn.
- Có thư giới thiệu của ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ đã tham gia hoạt động chuyên môn với người dự tuyển và am hiểu lĩnh vực chuyên môn mà người dự tuyển dự đinh nghiên cứu. Thư giới thiệu phải có những nhận xét, đánh giá người dự tuyển về:
- Phẩm chất đạo đức, năng lực và thái độ nghiên cứu khoa học, trình độ chuyên môn của người dự tuyển;
- Đối với nhà khoa học đáp ứng các tiêu chí của người hướng dẫn nghiên cứu sinh và đồng ý nhận làm cán bộ hướng dẫn luận án, cần bổ sung thêm nhận xét về tinh cấp thiết, khả thi của để tài, nội dung nghiên cứu; và nói rõ khả năng huy động nghiên cứu sinh vào các đề tài, dự án nghiên cứu cũng như nguồn kinh phí có thể chi cho hoạt động nghiên cứu của nghiên cứu sinh;
- Những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh.
- Người dự tuyển phải có một trong những văn bằng, chứng chỉ minh chứng về năng lực ngoại ngữ phù hợp với chuẩn đầu ra về ngoại ngữ của chương trình đào tạo được Đại học Quốc gia Hà Nội phê duyệt:
- Có chứng chỉ ngoại ngữ theo Bảng tham chiếu ở Phụ lục 6 do một tổ chứckhảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày thilấy chứng chỉ tính đến ngày đăng kí dự tuyển;
Bảng tham chiếu chứng chỉ Ngoại ngữ sử dụng trong tuyển sinh trình độ tiến sĩ tại DHQGHN
STT |
Chứng chỉ |
Trình độ |
1 |
TOEFL iBT |
72 – 94 |
2 |
IELTS |
5.5 - 6.5 |
3 |
Cambridge examination |
PET (160-170) FCE (160-179) CAE (160-179) |
4 |
Vietnamese Standardized Test of EnglishProficiency |
VSTEP.3-5 (6.0 – 8.0) |
5 |
DELF TCF |
DELF B2 TCF niveau 4 |
6 |
Goethe -Institut |
Goethe- Zertifikat B2 Zertifikat Deutsch für den Beruf (ZDfB) |
7 |
TestDaF |
TDN4 |
8 |
DSD |
DSD B2 |
9 |
Chinese Hanyu Shuiping Kaoshi (HSK) |
HSK level 4 |
10 |
Japanese Language Proficiency Test (JLPT) |
N3 |
11 |
ТРКИ - Тест по русскому языку как иностранному (TORFL - Test of Russian as a Foreign Language) |
ТРКИ-2 |
12 |
TOPIK II |
Cấp độ 4 |
- Có bằng cử nhân hoặc bằng thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp cho chương trình đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài bằng ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức.
- Có bằng đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc sư phạm tiếng nước ngoài phù hợp với ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật) do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp.
- Trong các trường hợp không phải là ngoại ngữ bằng tiếng Anh thì người dự tuyển phải có khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh trong chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh. Hội đồng tuyển sinh thành lập tiểu ban để đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp trong chuyên môn của các thí sinh thuộc đối tượng này.
- Điều kiện về kinh nghiệm công tác:
- Đã có ít nhất 2 năm kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực Báo chí (tính từ ngày ký quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày nhập học)
- Cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính trong quá trình đào tạo theo quy định của đơn vị đào tạo.
- Hồ sơ tuyển sinh: Đáp ứng đầy đủ hồ sơ tuyển sinh theo yêu cầu của Nhà trường.
Danh mục các chuyên ngành phù hợp, ngành gần:
- Danh mục các chuyên ngành phù hợp: Ngôn ngữ học/ Lí luận ngôn ngữ, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, Ngôn ngữ Việt Nam, Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu, Ngôn ngữ học ứng dụng
- Danh mục các chuyên ngành gần: Hán Nôm, Ngoại ngữ, Việt Nam học ( có luận văn về Tiếng Việt), Đông Phương học ( có luận văn về ngôn ngữ), Văn học ( có luận văn về ngôn ngữ học), Nhân học ( có luận văn về nhân học ngôn ngữ)
HÌNH THỨC DỰ TUYỂN:
Nhiệm vụ của thí sinh:
- Tải mẫu hồ sơ tuyển sinh tại địa chỉ:
https://drive.google.com/open?id=0BxbwOaXsfoc4TE9TZWhrZEk5N28
- Khai báo và chuẩn bị đầy đủ các thông tin và hồ sơ chuyên môn theo quy định. Thí sinh cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ gốc và 05 bộ photo.
- Truy cập vào cổng đăng kí tuyển sinh sau đại học của ĐHQGHN tại địa chỉ: http://tssdh.vnu.edu.vn và thực hiện đăng kí dự thi trực tuyến theo hướng dẫn. Thí sinh phải cam kết và chịu trách nhiệm về tính trung thực trong các thông tin khai báo.
Thời gian đăng kí:
- Đợt 1: từ 8h00 ngày 20/01 đến 17h00 ngày 11/04
- Đợt 2: từ 8h00 ngày 27/04 đến 17h00 ngày 05/09
- Đồng thời, nộp hồ sơ trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về Phòng Đào tạo trước 17h00 ngày 11/4/2019 (đợt 1) và trước 17h00 ngày 05/09 (đợt 2). Hồ sơ nộp theo đường bưu điện sẽ tính theo dấu xác nhận của bưu điện gửi hồ sơ về Trường, sau thời hạn trên, không tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự thi.
- Nộp lệ phí tuyển sinh đầy đủ theo quy định.
Lệ phí xét tuyển:
- Từ cử nhận: 500.000/ thí sinh
- Từ thạc sĩ: 260.000/ thí sinh
Xét tuyển tiến sĩ:
- Xét tuyển trình độ tiến sĩ: Thí sinh thuộc diện xét trúng tuyển trình độ tiến sĩ phải có tổng điểm hồ sơ và đề cương nghiên cứu đạt điểm từ 60 điểm trở lên, trong đó điểm đề cương nghiên cứu tối thiểu phải đạt 25/40 điểm.
HỒ SƠ DỰ TUYỂN:
- Phiếu đăng ký dự thi (theo mẫu).
- Sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận của cơ quan quản lý hoặc chính quyền địa phương nơi cư trú, có dán ảnh và đóng dấu giáp lai vào ảnh. (theo mẫu)
- Lí lịch khoa học có xác nhận của cơ quan công tác (theo mẫu)
- Giấy chứng nhận đủ sức khoẻ học tập của một bệnh viện đa khoa (thời hạn 6 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ).
- Bản sao có xác nhận của công chứng Nhà nước các văn bằng chứng chỉ sau:
- Bằng tốt nghiệp đại học và bảng điểm đại học toàn khoá có xác nhận xếp loại của cấp có thẩm quyền cấp bằng (đối với người dự tuyển đào tạo tiến sĩ nhưng chưa có bằng thạc sĩ); bằng thạc sĩ và bảng điểm thạc sĩ (đối với người dự tuyển đào tạo tiến sĩ đã có bằng thạc sĩ)
- Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm (nếu là cán bộ nhà nước) hoặc hợp đồng lao động dài hạn và giấy xác nhận chứng nhận thâm niên công tác.
- Bản sao có công chứng giấy tờ hợp pháp về đối tượng ưu tiên (nếu có)
- Minh chứng về trình độ ngoại ngữ. (Nếu thí sinh có văn bằng được đào tạo ở nước ngoài thì phải có văn bản xác nhận của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Công văn giới thiệu đi dự thi (nếu có) của thủ trưởng cơ quan quản lý đối với người đang làm việc ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước hoặc ngoài nhà nước. (theo mẫu)
- 02 phong bì Nhà trường phát hành (khi nộp hồ sơ) đã ghi sẵn địa chỉ của thí sinh và 04 ảnh chân dung cỡ 3x4cm.
- Đề cương nghiên cứu, lý lịch khoa học cùng bản photo các công trình nghiên cứu đã công bố. (theo mẫu kèm theo)
- Thư giới thiệu của tối thiểu một nhà khoa học có chức danh khoa học GS, PGS, hoặc học vị TSKH, TS cùng chuyên ngành. (theo mẫu)
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO:
a) Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hợp:
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 92 tín chỉ,
trong đó:
- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 22 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ: 10 tín chỉ
Bắt buộc: 06 tín chỉ
Tự chọn: 04 tín chỉ
+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao 04 tín chỉ
+ Các chuyên đề tiến sĩ: 06/12 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan 02 tín chỉ
- Nghiên cứu khoa học (không tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ
b) Đối với NCS có bằng thạc sĩ ngành gần:
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 107 tín chỉ,
trong đó:
- Các học phần bổ sung kiến thức 15 tín chỉ
- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 22 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ: 10 tín chỉ
Bắt buộc: 06 tín chỉ
Tự chọn: 04 tín chỉ
+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao 04 tín chỉ
+ Các chuyên đề tiến sĩ: 06/12 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan 02 tín chỉ
- Nghiên cứu khoa học (không tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ
c) Đối với NCS có bằng thạc sĩ ngành/chuyên ngành khác hoặc chưa có bằng thạc sĩ: phải hoàn thành các học phần của chương trình đào tạo thạc sĩ và các nội dung của chương trình đào tạo tiến sĩ.
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 129 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần bổ sung kiến thức: 37 tín chỉ + Khối kiến thức chung (bắt buộc): 07 tín chỉ
+ Khối kiến thức nhóm chuyên ngành: 15 tín chỉ
Bắt buộc: 09 tín chỉ
Tự chọn: 06/16 tín chỉ
+ Khối kiến thức chuyên ngành: 15 tín chỉ
Bắt buộc: 9 tín chỉ
Tự chọn: 06/14 tín chỉ
- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 22 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ: 10 tín chỉ
Bắt buộc: 06 tín chỉ
Tự chọn: 04 tín chỉ
+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao 04 tín chỉ
+ Các chuyên đề tiến sĩ: 06/12 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan 02 tín chỉ
- Nghiên cứu khoa học (không tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
- Khung chương trình dành cho NCS từ cử nhân
STT |
Mã số học phần |
Tên học phần |
Số tín chỉ |
Số giờ tín chỉ |
Mã số các học phần tiên quyết |
||
Lý thuyết |
Thực hành |
Tự học |
|||||
I |
PHẦN 1. KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG (Từ chương trình đào tạo thạc sĩ) |
||||||
I.1 |
Khối kiến thức chung |
7 |
Theo quy định chung của ĐHQGHN |
||||
1 |
PHI 5001 |
|
3 |
|
|
|
|
2 |
Ngoại ngữ cơ bản (chọn 1 trong các thứ tiếng sau): |
4 |
|
|
|
|
|
ENG 5001 |
|
|
|
|
|
||
RUS 5001 |
|
|
|
|
|
||
CHI 5001 |
|
|
|
|
|
||
FRE 5001 |
|
|
|
|
|
||
I.2 |
Khối kiến thức nhóm chuyên ngành |
15 |
|
|
|
|
|
I.2.1 |
Các học phần bắt buộc |
9 |
|
|
|
|
|
3 |
Ngoại ngữ học thuật (chọn 1 trong các thứ tiếng sau): |
3 |
|
|
|
|
|
ENG 6001 |
|
3 |
|
|
|
ENG 5001 |
|
RUS 6001 |
|
3 |
|
|
|
RUS 5001 |
|
CHI 6001 |
|
3 |
|
|
|
CHI 5001 |
|
FRE 6001 |
|
3 |
|
|
|
FRE 5001 |
|
4 |
LIN 6002 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
5 |
LIN 6003 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
6 |
LIN 6004 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
I.2.2 |
Các học phần tự chọn |
6/16 |
|
|
|
|
|
7 |
LIN 6005 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
8 |
LIN 6006 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
9 |
LIN 6007 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
10 |
LIN 6008 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
11 |
LIN 6009 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
12 |
LIN 6010 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
13 |
LIN 6011 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
14 |
LIN 6012 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
I.3 |
Khối kiến thức chuyên ngành |
15 |
|
|
|
|
|
I.3.1 |
Các học phần bắt buộc |
9 |
|
|
|
|
|
15 |
LIN 6013 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
16 |
LIN 6014 |
|
3 |
27 |
6 |
12 |
|
17 |
LIN 6015 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
18 |
LIN 6016 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
I.3.2 |
Các học phần lựa chọn |
6/14 |
|
|
|
|
|
19 |
LIN 6017 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
20 |
LIN 6018 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
21 |
LIN 6019 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
22 |
LIN 6020 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
23 |
LIN 6021 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
24 |
LIN 6022 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
25 |
LIN 6023 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
26 |
LIN 6024 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
27 |
LIN 6025 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
28 |
LIN 6026 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
II |
PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN |
|
|||||
II.1 |
Các học phần tiến sĩ |
10 |
|
|
|
|
|
II.1.1 |
Bắt buộc |
6 |
|
|
|
|
|
29 |
LIN 8002 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
30 |
LIN 8003 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
31 |
LIN 8004 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
II.1.2 |
Tự chọn |
4 |
|
|
|
|
|
32 |
LIN 8005 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
33 |
LIN 8006 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
34 |
LIN 8007 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
35 |
LIN 8008 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
36 |
LIN 8009 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
37 |
LIN 8010 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
38 |
LIN 8011 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
39 |
LIN 8012 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
40 |
LIN 8013 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
41 |
LIN 8014 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
42 |
LIN 8015 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
43 |
LIN 8016 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
44 |
LIN 8017 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
45 |
LIN 8018 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
46 |
LIN 8019 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
II.2 |
Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn 1 trong các thứ tiếng sau): |
4 |
|
|
|
|
|
47 |
ENG 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
ENG 6001 |
RUS 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
RUS 6001 |
|
CHI 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
CHI 6001 |
|
FRE 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
FRE 6001 |
|
II.3 |
Các chuyên đề tiến sĩ (lựa chọn) |
6/12 |
|
|
|
|
|
48 |
LIN 8020 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
49 |
LIN 8021 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
50 |
LIN 8022 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
51 |
LIN 8023 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
52 |
LIN 8024 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
53 |
LIN 8025 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
II.4 |
Tiểu luận tổng quan |
2 |
|
|
|
|
|
54 |
LIN 8026 |
|
2 |
0 |
5 |
25 |
|
III |
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai và công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của GS hướng dẫn) |
||||||
IV |
PHẦN 4. LUẬN ÁN TIẾN SĨ |
||||||
55 |
LIN 9001 |
|
70 |
|
|
|
|
Tổng cộng |
129 |
|
|
|
|
- Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần
STT |
Mã số học phần |
Tên học phần |
Số tín chỉ |
Số giờ tín chỉ |
Mã số các học phần tiên quyết |
|||
Lý thuyết |
Thực hành |
Tự học |
||||||
I |
PHẦN 1. KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG (Các môn học của chương trình đào tạo thạc sĩ) |
|||||||
1 |
LIN 6002 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
2 |
LIN 6003 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
3 |
LIN 6004 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
4 |
LIN 6013 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
5 |
LIN 6014 |
|
3 |
27 |
6 |
12 |
|
|
6 |
LIN 6015 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
7 |
LIN 6016 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
|
Tổng cộng |
15 |
|
|
|
|
||
II |
PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN |
|
||||||
II.1 |
Các học phần tiến sĩ |
10 |
|
|
|
|
||
II.1.1 |
Bắt buộc |
6 |
|
|
|
|
||
8 |
LIN 8002 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
9 |
LIN 8003 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
10 |
LIN 8004 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
II.1.2 |
Tự chọn |
4 |
|
|
|
|
||
11 |
LIN 8005 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
12 |
LIN 8006 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
13 |
LIN 8007 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
14 |
LIN 8008 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
15 |
LIN 8009 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
16 |
LIN 8010 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
17 |
LIN 8011 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
18 |
LIN 8012 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
19 |
LIN 8013 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
20 |
LIN 8014 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
21 |
LIN 8015 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
22 |
LIN 8016 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
23 |
LIN 8017 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
24 |
LIN 8018 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
25 |
LIN 8019 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
II.2 |
Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn 1 trong các thứ tiếng sau): |
|
|
|
|
|
||
26 |
ENG 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
ENG 6001 |
|
RUS 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
RUS 6001 |
||
CHI 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
CHI 6001 |
||
FRE 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
FRE 6001 |
||
II.3 |
Các chuyên đề tiến sĩ (lựa chọn) |
6/12 |
|
|
|
|
||
27 |
LIN 8020 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
28 |
LIN 8021 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
29 |
LIN 8022 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
30 |
LIN 8023 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
31 |
LIN 8024 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
32 |
LIN 8025 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
II.4 |
Tiểu luận tổng quan |
2 |
|
|
|
|
||
33 |
LIN 8026 |
|
2 |
0 |
5 |
25 |
|
|
III |
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai và công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn) |
|||||||
IV |
PHẦN 4. LUẬN ÁN TIẾN SĨ |
|||||||
34 |
LIN 9001 |
|
70 |
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
107 |
|
|
|
|
- Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hợp
STT |
Mã số học phần |
Tên học phần |
Số tín chỉ |
Số giờ tín chỉ |
Mã số các học phần tiên quyết |
|||
Lý thuyết |
Thực hành |
Tự học |
||||||
I |
PHẦN 1. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN |
|||||||
I.1 |
Các học phần tiến sĩ |
10 |
|
|
|
|
||
I.1.1 |
Bắt buộc |
6 |
|
|
|
|
||
1 |
LIN 8002 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
2 |
LIN 8003 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
3 |
LIN 8004 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
I.1.2 |
Tự chọn |
4 |
|
|
|
|
||
4 |
LIN 8005 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
5 |
LIN 8006 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
6 |
LIN 8007 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
7 |
LIN 8008 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
8 |
LIN 8009 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
9 |
LIN 8010 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
10 |
LIN 8011 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
11 |
LIN 8012 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
12 |
LIN 8013 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
13 |
LIN 8014 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
14 |
LIN 8015 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
15 |
LIN 8016 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
16 |
LIN 8017 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
17 |
LIN 8018 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
18 |
LIN 8019 |
|
2 |
18 |
3 |
9 |
|
|
I.2 |
Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn 1 trong các thứ tiếng sau): |
|
|
|
|
|
||
19 |
ENG 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
ENG 6001 |
|
RUS 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
RUS 6001 |
||
CHI 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
CHI 6001 |
||
FRE 8001 |
|
4 |
|
|
60 |
FRE 6001 |
||
I.3 |
Các chuyên đề tiến sĩ |
6/12 |
|
|
|
|
||
20 |
LIN 8020 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
21 |
LIN 8021 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
22 |
LIN 8022 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
23 |
LIN 8023 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
24 |
LIN 8024 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
25 |
LIN 8025 |
|
2 |
6 |
4 |
20 |
|
|
I.4 |
Tiểu luận tổng quan |
2 |
|
|
|
|
||
26 |
LIN 8026 |
|
2 |
0 |
5 |
25 |
|
|
II |
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai và công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn) |
|||||||
III |
PHẦN 3. LUẬN ÁN TIẾN SĨ |
|||||||
27 |
LIN 9001 |
|
70 |
|
|
|
|
|
Tổng cộng |
92 |
|
|
|
|
(*) Các học phần chỉ dành cho NCS là người nước ngoài
ĐÁNH GIÁ:
- Thang điểm
Điểm đánh giá bộ phận và điểm đánh giá kết thúc học phần được tính theo thang điểm 10, lẻ đến 0,5. Điểm học phần là điểm trung bình của điểm đánh giá bộ phận và điểm đánh giá kết thúc học phần nhân với trọng số tương ứng, làm tròn đến một chữ số thập phân và được chuyển thành điểm chữ/điểm tín chỉ với các mức như sau:
- 9,0-10 tương ứng với A+/4,0
- 8,5-8,9 tương ứng với A/3,7
- 8,0-8,4 tương ứng với B+/3,5
- 7,0-7,9 tương ứng với B/3,0
- 6,5-6,9 tương ứng với C+/2,5
- 5,5-6,4 tương ứng với C/2,0
- 5,0-5,4 tương ứng với D+/1,5
- 4,0-4,9 tương ứng với D/1,0
- Dưới 4,0 tương ứng với F/0
Nghiên cứu sinh không dự kiểm tra, không dự thi kết thúc học phần mà không có lý do chính đáng sẽ nhận điểm 0. Học phần ở trình độ tiến sĩ đạt yêu cầu (học phần tích lũy) phải đạt từ điểm C trở lên. Nếu học phần đạt dưới điểm C thì nghiên cứu sinh phải học lại học phần đó có hoặc có thể đổi sang học phần khác tương đương(nếu là học phần tự chọn). Điểm được công nhận sau khi học lại là điểm học phần cao nhất trong những lần học.
- Yêu cầu đánh giá
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Tiến sĩ Lưu trữ học của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, học viên bắt buộc phải đạt được những yêu cầu đánh giá sau:
- Yêu cầu về chất lượng luận án:
- Luận án tiến sĩ là kết quả nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, chứa đựng những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn ở lĩnh vực chuyên môn Báo chí học, có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học và giải quyết trọn vẹn vấn đề đặt ra của đề tài luận án.
- Kết quả nghiên cứu trong luận án phải là kết quả lao động của chính nghiên cứu sinh thu được chủ yếu trong thời gian đào tạo. Nếu sử dụng kết quả, tài liệu của người khác thì phải được tác giả đồng ý và trích dẫn tường minh. Nếu luận án là công trình khoa học hoặc một phần công trình khoa học của một tập thể trong đó nghiên cứu sinh đóng góp phần chính thì phải xuất trình các văn bản thể hiện sự nhất trí của các thành viên trong tập thể đó đồng ý cho nghiên cứu sinh sử dụng kết quả chung của tập thể để viết luận án.
- Yêu cầu về công bố khoa học: Công bố tối thiểu (trong thời gian làm nghiên cứu sinh) 02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án trên tạp chí khoa học chuyên ngành, trong đó, tối thiểu có 01 bài đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí ISI/Scopus hoặc 02 báo cáo trong kỉ yếu hội thảo quốc tế có uy tín xuất bản bằng tiếng nước ngoài có phản biện, có mã số ISBN; hoặc 02 bài báo đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín của nước ngoài.
- Luận án được viết bằng tiếng Việt, sử dụng chữ thuộc mã Unicode, loại chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, không quá 300 trang A4, không kể phụ lục, trong đó có cam đoan của nghiên cứu sinh về nội dung luận án, ít nhất 50% số trang trình bày kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng nghiên cứu sinh.
- Yêu cầu về kiến thức
Kiến thức chung trong ĐHQGHN
- Người học nắm vững thế giới quan và phương pháp luận Triết học Mac Lê nin, có kiến thức cơ bản về ngoại ngữ ( một trong năm thứ tiếng anh, Nga, Pháp, Trung) và sử dụng tốt những kiến thức nói trên trong học tập, nghiên cứu khoa học và trong hoạt động thực tiễn
Kiến thức nhóm chuyên ngành
- Nghiên cứu sinh nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học, các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ và nghiên cứu liên ngành, có hiểu biết bước đầu chuyên sâu về các vấn đề lí luận chung của ngôn ngữ học
Kiến thức chuyên ngành
- Nghiên cứu sinh nắm vững kiến thức chuyên sâu về cảnh huống ngôn ngữ, đặc điểm văn hóa – tộc người, chính sách ngôn ngữ và các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam và các ngôn ngữ trong khu vực
- Ngoài những kiến thức chuyên ngành, người học vận dụng được phần kiến thức ngoại ngữ học thuật của một trong năm ngoại ngữ: tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Thái.
- Kiến thức học phần và chuyên đề tiến sĩ
- Nghiên cứu sinh được cung cấp những kiến thức lí luận chuyên sâu về ngôn ngữ học khu vực, về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam và các vấn đề thời sự liên quan đến định hướng nghiên cứu của chuyên ngành
- Cập nhật, nắm chắc và khái quát tốt các tài liệu, quan điểm trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận án và lĩnh vực chuyên sâu của nghiên cứu sinih
- Yêu cầu về kỹ năng
Kĩ năng cứng:
Sau khi tốt nghiệp, người học có những kĩ năng nghề nghiệp và kĩ năng làm việc sau:
- Nghiên cứu độc lập các vấn đề xã hội
- Giảng dạy được một trong các chuyên ngành của xã hội học ở bậc đại học và sau đại học
- Xây dựng và triển khai đề tài, dự án nghiên cứu khoa học
- Viết và phẳn biện, biên tập được bài đăng tạp chí, sách chuyên khảo
- Tổ chức, điều hành, tham gia, tác nghiệp trong một lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội
- Thuyết trình được các vấn đề khoa học
- Tư vấn và phản biện chính sách
- Hướng dẫn được khóa luận và luận văn tốt nghiệp cho sinh viên và học viên sau đại học, hướng dẫn được các chuyên đề tiến sĩ
Kĩ năng bổ trợ
Kỹ năng cá nhân:
- Kỹ năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề
- Kỹ năng nghiên cứu và khám phá kiến thức
- Kỹ năng tư duy theo hệ thống
- Kỹ năng vận dụng kiến thức, bài học kinh nghiệm vào thực tiễn
- Kỹ năng sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp
Kỹ năng làm việc nhóm:
- Liên kết được các nhóm, xây dựng, điều hành nhóm làm việc hiệu quả
- Tổ chức, thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, hoặc vận dụng thực tiễn trong lĩnh vực chuyên môn báo chí truyền thông của mình.
- Tổ chức, phân công công việc trong đơn vị, đánh giá hoạt động của cá nhân và tập thể.
- Kỹ năng hợp tác, thuyết phục
Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong chuyên môn: Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ: sử dụng tốt tối thiểu 01 ngoại ngữ trong số các ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật (tương đương Chuẩn B2 của Khung tham chiếu châu Âu) để khai thác các tài liệu tiếng nước ngoài, công bố các công trình và trình bày kết quả nghiên cứu.
- Yêu cầu về phẩm chất:
- Trách nhiệm công dân: Tôn trọng pháp luật, làm việc với tinh thần kỷ luật cao, có lối sống tích cực, và có tinh thần hướng về cộng đồng, ứng xử phù hợp với văn hóa và đạo đức của người Việt Nam: yêu nước, thương nòi, đoàn kết, tương thân tương ái, hữu nghị quốc tế.
- Trách nhiệm, đạo đức, ý thức và tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ: Trung thực, chăm chỉ, kiên trì, linh hoạt, tự tin, tự trọng, nhiệt tình và say mê công việc, dũng cảm chịu trách nhiệm và đương đầu với rủi ro; chuyên nghiệp, hiện đại, thân thiện, độc lập, chịu trách nhiệm trong suy nghĩ và hành động cá nhân, tích cực trong làm việc nhóm, khả năng làm việc dưới áp lực cao và môi trường biến động; giữ chữ tín và cam kết, tuân thủ nội quy, quy định của tổ chức/đơn vị.
- Mức tự chủ và chịu trách nhiệm:
- Nghiên cứu sinh có khả năng làm chủ các lý thuyết khoa học, phương pháp, công cụ phục vụ nghiên cứu và phát triển. Có thể tự quản lý, điều hành chuyên môn trong nghiên cứu và phát triển.
- Tự thích ứng, tự định hướng và dẫn dắt các hoạt động chuyên môn đưa ra những hướng xử lý một cách sáng tạo, độc đáo.
- Tự quản lý nghiên cứu và có trách nhiệm cao trong việc học để phát triển tri thức chuyên nghiệp, kinh nghiệm và sáng tạo ra những ý tưởng mới.
TỐT NGHIỆP
- Điều kiện tốt nghiệp
Nghiên cứu sinh được xét công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ nếu có đủ các điều kiện sau
- Đáp ứng các điều kiện chuẩn đầu ra về chất lượng luận án, nội dung kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực của nghiên cứu sinh và các yêu cầu đặc thù đối với từng chuyên ngành đào tạo
- Luận án của nghiên cứu sinh đã được Hội đồng đánh giá luận án thông qua và tối thiểu sau 3 tháng (90 ngày) kể từ ngày nghiên cứu sinh hoàn thành việc sửa chữa, bổ sung luận án, tóm tắt luận án theo quyết nghị của Hội đồng đánh giá luận án trong thời hạn quy định và được người hướng dẫn, Chủ tich Hội đồng và đơn vị đào tạo xác nhận (nếu có);
- Đã nộp cho Thư viện Quốc gia Việt nam và Trung tâm thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội toàn văn luận án và tóm tắt luận án hoàn chỉnh cùng bản cứng có chữ ký của nghiên cứu sinh, chữ ký của người hướng dẫn và xác nhyaanj của thử trưởng đơn vị đào tạo (gồm cả trang bìa) và file mềm (kể cả luận án được bảo vệ theo chế độ mật), kèm theo phần mềm để đọc các nội dung đó (nếu cần);
- Đã công bố toàn văn luận án và tóm tắt luận án trên website của đơn vị và của Trung tâm Thông tin – Thư viện của Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Với những nghiên cứu sinh có hồ sơ/luận án thuộc diện thẩm định thì phải đạt yêu cầu thẩm định được quy định.
- Có minh chứng đã cập nhật đầy đủ toàn bộ thông tin về nghiên cứu sinh trên phần mềm quản lý đào tạo tiến sĩ tại đơn vị đào tạo.
- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, nghiên cứu sinh không đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.
- Triển vọng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp
Nghiên cứu sinh sau khi ra trường có thể đảm nhận các vị trí:
- Nghiên cứu viên có trình độ cao về ngôn ngữ học, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam và các ngôn ngữ khác tại các viện nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài, cán bộ quản lý nghiên cứu khoa học ở các cơ quan này.
- Giảng viên có trình độ cao về Ngôn ngữ học, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, ngoại ngữ,... ở các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước, giảng viên các môn Tiếng Việt, Ngữ văn hoặc Ngoại ngữ ở các trường phổ thông, cán bộ quản lý ở các cơ quan này
- Biên tập viên có kinh nghiệm và có trình độ cao tại các nhà xuất bản, biên tập viên và phóng viên ở các cơ quan báo chí truyền thông, chuyên viên văn bản tại các cơ quan trung ương và địa phương, cán bộ quản lý ở các cơ quan này
- Kĩ thuật viên có trình độ cao về ngôn ngữ học trong các ngành công nghệ thông tin, kĩ thuật cơ yếu, khoa học hình sự, y học phục hồi chức năng ngôn gnuwx
- Chuyên gia ngôn ngữ học trong các lĩnh vực truyền thông, tiếp thị, biên phiên dịch, chuyên gia tư vấn chính sách cho các chương trình đào tạo, nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hóa, cán bộ quản lý ở các cơ quan này
Yêu cầu kết quả thực hiện công việc:
- Có khả năng độc lập nghiên cứu về ngôn ngữ học, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng Viêt và văn hóa Việt Nam và các ngôn ngữ trong khu vực và trên thế giới
- Có khả năng, độc lập giảng dạy và tổ chức giảng dạy về ngôn ngữ học, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, ngoại ngữ ở các trường đại học, cao đẳng, dạy môn tiếng dân tộc thiểu số, tiếng Việt, ngữ văn và ngoại ngữ trong các trường phổ thông
- Có khả năng tự biên soạn, biên tập xuất bản các văn bản khoa học, văn học, báo chí, truyền thông, hành chính, khoa học bằng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng Việt và tiếng nước ngoài
- Có khả năng tư vấn các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và văn hóa trong các lĩnh vực chính sách, quan hệ công chúng, công nghệ thông tin, cơ yếu, khoa học hình sự, y học
- Có khả năng tiếp tục tự nâng cao trình độ bằng con đường tự học, tự nghiên cứu hoặc tham gia các chương trình tiến sĩ của các ngành/ chuyên ngành khác
- Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
NCS sau khi hoàn thành chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ cần có đủ năng lực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp thông qua việc:
- Tham gia các khóa học bồi dưỡng ngắn hạn trong và ngoài nước
- Tham gia các chương trình hợp tác nghiên cứu sau Tiến sĩ ở nước ngoài
- Tham gia hoặc chủ trì các đề tài nghiên cứu liên ngành cấp Bộ, cấp Nhà nước, và các đề tài của các Viện, các quỹ,....
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN
Địa chỉ: số 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội.
Đánh giá bởi học viên đã theo học
Đánh giá trung bình
-
0%
-
0%
-
0%
-
0%
-
0%
Tiến sĩ Công tác xã hội
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN
- Tự kiểm định
- Hà Nội
- 3 năm
- Linh động
- Liên hệ 5.00
THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH

Tiến sĩ Ngôn ngữ các dân tộc Thiểu số Việt Nam
- Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN
- Thời gian học: 4 năm
- Yêu cầu nhập học: 2
- Địa điểm học tập: TP. Hà Nội
- Khai giảng: Tháng 5
Chi tiết khoản Học phí
- Học phí: 60.660.000 ₫
- Học phí ưu đãi: Miễn phí
- Tổng cộng: 60.660.000 ₫
- Chi tiết
- Số tiền
- Phí ghi danh(nộp đăng ký) Miễn phí
- Sách giáo khoa: Miễn phí
- Kỳ I: Miễn phí
- Kỳ II: Miễn phí
- Tổng cộng: 60.660.000 ₫
Khóa học không được phép thanh toán online, vui lòng gửi đăng ký trực tuyến cho chúng tôi
- © 2017 Edunet.All rights reserved.
THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH

Tiến sĩ Ngôn ngữ các dân tộc Thiểu số Việt Nam
- Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN
- Thời gian học: 4 năm
- Yêu cầu nhập học: 2
- Địa điểm học tập: TP. Hà Nội
- Khai giảng: Tháng 5
Để nộp học phí trực tuyến, bạn cần có thẻ ATM/Debit/Credit của ngân hàng và vui lòng thực hiên các bước bên dưới.
Chi tiết khoản Học phí
- Học phí: 60.660.000 ₫
- Học phí ưu đãi: Miễn phí
- Tổng cộng: 60.660.000 ₫
- Chi tiết
- Số tiền
- Phí ghi danh(nộp đăng ký) Miễn phí
- Sách giáo khoa: Miễn phí
- Kỳ I: Miễn phí
- Kỳ II: Miễn phí
- Tổng cộng: 60.660.000 ₫
- © 2017 Edunet.All rights reserved.
-