MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
Mục đích xây dựng chương trình
- Chương trình được xây dựng với mục đích:
- Đem lại hiệu quả lớn nhất cho người học về nhận thức và các kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề khoa học và kỹ thuật cụ thể theo cách: lấy phương thức tính toán làm nền tảng công cụ giải quyết vấn đề.
- Đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao của thị trường lao động; đem lại cơ hội việc làm cho người học trong các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao và cơ hội học tập cao nhất.
- Góp phần làm thay đổi thái độ và động lực của người học theo chiều hướng tích cực: tự học tập và rèn luyện kỹ năng làm việc suốt đời.
Mục tiêu xây dựng chương trình:
Chương trình đào tạo này được xây dựng trên yêu cầu:
- Làm rõ tính đa ngành của lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật tính toán.
- Cấu trúc chương trình thể hiện rõ hai nội dung:
+ Kiến thức công cụ nền tảng (bao gồm: các phương pháp tính toán số và các kỹ năng vận dụng và thực thi tính toán trên các hệ thống tính toán khác nhau)
+ Kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực ứng dụng (nêu bật được việc áp dụng các phương pháp tính toán)
- Cấu trúc linh hoạt cho phép dễ dàng sửa đổi, nâng cấp và bổ sung các môn học thuộc các lĩnh vực ứng dụng khác theo nhu cầu đào tạo thực tiễn mà không làm thay đổi mục đích và mục tiêu đào tạo của chương trình.
Mục tiêu đào tạo chung
Chương trình góp phần đào tạo và nuôi dưỡng cho xã hội một nguồn nhân lực trình độ cao, có năng lực làm việc sáng tạo trong các lĩnh vực khoa học và nghề nghiệp kỹ thuật mà ở đó việc khai thác và/hoặc làm chủ được sức mạnh của các hệ thống máy tính sẽ đem lại nhiều lợi ích thiết thực. Nội dung kiến thức của chương trình sẽ được thiết kế nhằm:
- Trang bị và hệ thống hóa các kiến thức nền tảng của các phương pháp tính toán số, các kĩ thuật xử lý tính toán và kĩ năng thao tác tính toán trên các hệ thống máy tính tiên tiến.
- Cung cấp các kiến thức nâng cao trong các chuyên ngành khoa học cụ thể để giúp người học nâng cao trình độ nhận thức chuyên sâu, biết phân tích các vấn đề khoa học và kỹ thuật thành các nhiệm vụ cụ thể có thể giải quyết được bằng các phương pháp tính toán.
- Kết nối và cân bằng các hoạt động tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng của người học thông qua việc tham gia trực tiếp vào môi trường lao động học thuật của các nhóm nghiên cứu tại Viện ICSE cũng như tại các đơn vị khác trong Trường đại học Bách khoa Hà Nội, có cơ hội thực tập tại các cơ đối tác của ICSE, qua đó làm giàu kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế cho người học.
Học viên sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo này sẽ có đủ năng lực và sự tự tin để làm việc trong các lĩnh vực nghề nghiệp có liên quan tới khoa học tính toán, và/hoặc tiếp tục theo đuổi định hướng nghề nghiệp nghiên cứu, trở thành các chuyên gia trong các lĩnh vực khoa học thích hợp.
Mục tiêu đào tạo cụ thể:
Đào tạo các cử nhân và kỹ sư kỹ thuật với kiến thức và kỹ năng cơ bản thành những thạc sĩ có năng lực vận dụng sáng tạo các phương pháp và kỹ thuật tính toán trên các hệ thống máy tính khác nhau để giải quyết những nhiệm vụ khoa học và kỹ thuật trong các lĩnh vực chuyên môn cụ thể. Sau khi hoàn thành chương trình học các thạc sĩ sẽ:
- Có nền tảng hiểu biết vững chắc về các kiến trúc và nguyên lý vận hành của các hệ thống máy tính tiên tiến.
- Hiểu biết các kỹ thuật xử lý tính toán và đặc biệt có kỹ năng thao tác thực hành tính toán trên các hệ thống tính toán hiệu năng cao.
- Biết cách vận dụng sáng tạo các kiến thức và phương pháp khoa học cơ bản để phân tích các nhiệm vụ/công việc cụ thể thành các bài toán tính toán; đề xuất/xây dựng được các giải thuật thích hợp.
- Chủ động sử dụng được một số ngôn ngữ lập trình thích hợp để tự xây dựng các mã nguồn thực thi các giải thuật đề xuất.
- Hiểu biết cơ sở khoa học và biết cách vận dụng/khai thác các phần mềm chuyên dụng khác nhau để giải quyết các bài toán cụ thể trong các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật chuyên ngành (chẳng hạn như Vật lý, Khoa học vật liệu, Cơ học...)
- Có nền tảng kiến thức phù hợp để có thể chủ động tự rèn luyện các kĩ năng nghề nghiệp đã được đào tạo và/hoặc tiếp tục học tập/nghiên cứu khoa học ở trình độ tiến sĩ.
Cách thức tổ chức hoạt động dạy-học
- Sinh viên được phân luồng ngay sau quá trình tuyển chọn theo các định hướng chuyên môn muốn theo.
- Sinh viên được tiếp xúc và có quyền lựa chọn chuyên gia hướng dẫn khoa học ngay sau khi được tuyển chọn.
- Quá trình dạy-học được tổ chức theo hai hình thức song song: 1/ dạy-học trên giảng đường, 2/ dạy-học diễn ra tại môi trường làm việc của cơ sở nghiên cứu và/hay thực tập tại các cơ sở công nghiệp.
HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO
Hình thức đào tạo: Tập trung
Thời gian đào tạo: 02 năm (04 học kỳ)
HÌNH THỨC DỰ TUYỂN
Xét tuyển
Dành cho đối tượng thí sinh đăng ký học các chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu.
Thi tuyển
Tuyển sinh được thực hiện theo phương pháp thi tuyển với 03 môn thi sau:
- Ngoại ngữ: Tiếng Anh (theo chương trình tuyển sinh chung của Trường đại học Bách khoa Hà Nội)
- Môn toán: Toán cao cấp (theo chương trình tuyển sinh chung của Trường đại học Bách khoa Hà Nội)
- Môn cơ sở: Tin học kỹ thuật (theo đề cương ôn tập)
ĐỐI TƯỢNG DỰ TUYỂN
Đối tượng dự tuyển là các cử nhân và kỹ sư đã được đào tạo chuyên môn về các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật/công nghệ.
YÊU CẦU VỀ THÂM NIÊN CÔNG TÁC
- Người có bằng tốt nghiệp đại học chính quy loại khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp và/hoặc các năm sau đó.
- Những trường hợp còn lại phải có ít nhất một năm kinh nghiệm làm việc trong các lĩnh vực khoa học/kĩ thuật có liên quan đến tính toán số sau khi tốt nghiệp đại học.
HỒ SƠ
Hồ sơ dành cho đối tượng xét tuyển
- Đơn đăng ký dự tuyển
- Bản sao bằng/ giấy chứng nhận tốt nghiệp, bảng điểm tốt nghiệp. Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải nộp bản xác nhận văn bằng đại học của Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục;
- Đề cương nghiên cứu;
- Bản sao các bài báo, công trình khoa học đã công bố;
- Bằng/ Chứng chỉ Ngoại ngữ.
Hồ sơ dành cho đối tượng thi tuyển
- Đơn đăng ký dự thi
- Bản sao bằng/ Giấy chứng nhận tốt nghiệp, bảng điểm tốt nghiệp, các chứng chỉ đã chuyển đổi kiến thức. Thí sinh học liên thông phải nộp Bằng và Bảng điểm các bậc học trước Đại học. Thí sinh đăng ký dự thi theo văn bằng 2 phải nộp Bằng và bảng điểm văn bằng 1. Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải nộp văn bản xác nhận văn bằng đại học của Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục.
KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA
60 tín chỉ (bao gồm 45 tín chỉ tính cho các môn học và 15 tín chỉ tính cho luận văn theo định hướng nghiên cứu).
QUY TRÌNH ĐÀO TẠO
Quy trình đào tạo được tổ chức theo học chế tín chỉ, tuân theo Quy định về tổ chức và quản lý đạo tạo sau đại học của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ban hành theo Quyết định số 2341/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 24 tháng 6 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
|
|
|
|
Khối lượng cho định hướng: |
|
|
|
Nội dung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
Khoa học |
|
||
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
60 (TC) |
|
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
Phần 1. Khối |
Triết học |
3 |
|
|||
kiến thức |
|
|
|
|
|
|
Tiếng Anh |
6 |
|
||||
chung |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|
Phần 2. Khối |
Kiến thức cơ sở bắt buộc chung |
15 |
|
|||
kiến thức cơ sở |
|
|||||
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
Phần 3. Khối |
Kiến thức chuyên ngành (chọn theo |
|
|
|
||
kiến thức |
21 |
|
||||
định hướng học tập của người học) |
|
|||||
chuyên ngành |
|
|
|
|||
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|||
Phần 4. Luận văn |
15 |
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DANH MỤC HỌC PHẦN
|
NỘI DUNG |
MÃ SỐ |
TÊN HỌC PHẦN |
TÍN |
KHỐI |
|
|
CHỈ |
LƯỢNG |
|
|||
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Kiến thức |
SS6010 |
Triết học |
3 |
3(3-0-0-6) |
|
|
chung |
|
|
|
|
|
FL6010 |
Tiếng Anh |
6 |
6(6-0-0-12) |
|
||
|
|
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6001 |
Cơ sở của tính toán số |
3 |
2(1.5-1-0-4) |
|
|
|
Bases for Numerical Computation |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6002 |
Các phương pháp tính đối với ma trận |
3 |
2(1-2-0-4) |
|
|
|
Numerical Methods for Matrices |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6003 |
Trực quan hóa số liệu |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Kiến thức cơ |
Data Visualization |
|
|||
|
|
|
|
|
||
|
sở bắt buộc |
|
|
|
|
|
|
Tính toán hiệu năng cao trong khoa học |
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6004 |
và kỹ thuật |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
High Performance Computation in |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Science and Engineering |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6005 |
Tối ưu hóa và khớp số liệu |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
Optimization and curve fitting |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Dao động: cơ sở lý thuyết và tính toán |
|
|
|
|
|
CSE6101 |
Vibration: theory and numerical |
3 |
3(3-0-0-6) |
|
|
|
|
computation |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6102 |
Lý thuyết dẻo và ứng dụng |
3 |
3(3-0-0-6) |
|
|
|
Plasticity: Theory and application |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6103 |
Cơ học phá hủy mỏi |
3 |
3(3-0-0-6) |
|
|
|
Fatigue and fracture Mechanics |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cho các định |
CSE6104 |
Cơ học chất lỏng số |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Modeling of fluid dynamics |
|
||||
|
hƣớng: cơ học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
chất rắn, cơ |
|
|
|
|
|
|
|
Mô hình hóa chuyển động rối |
|
|
|
|
|
học chất lỏng, |
CSE6105 |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
|
|
||||
|
kỹ thuật nhiệt |
Turburlance modeling |
|
|||
|
|
|
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6106 |
Mô hình hóa sự cháy |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
Combustion modeling |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chuyển động lưu chất nhiều pha: lý |
|
|
|
|
|
CSE6107 |
thuyết và tính toán |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
Multiphases flows: theory and numerical |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
calculation |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6108 |
Khí động đàn hồi: hiện tượng và tính toán |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
Aeroelasticity: phenomena and numerical |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
calculation |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lớp biên: lý thuyết và tính toán số |
|
|
|
|
CSE6109 |
Boundary layers: theory and numerical |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
calculation |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phương pháp phần tử hữu hạn trong cơ |
|
|
|
|
CSE6110 |
học |
3 |
3(3-0-0-6) |
|
|
|
Finite element method in mechanics |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6111 |
Phương pháp xử lý số liệu và lưu trữ tín |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
hiệu |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các nguyên lý cơ bản về lý thuyết chất |
|
|
|
|
CSE6201 |
rắn |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
Fundamentals for theories of solids |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6202 |
Cơ sở lý thuyết cho các hệ nhiều hạt |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Fundamentals of many-particle physics |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cấu trúc nguyên tử của vật rắn: phương |
|
|
|
|
|
pháp và kĩ thuật mô phỏng động lực học |
|
|
|
|
CSE6203 |
phân tử |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
Atomistic structure of solids: molecular |
|
|
|
|
|
dynamical simulation method |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cấu trúc điện tử của vật rắn và phân tử: |
|
|
|
|
|
các phương pháp tính toán từ nguyên lý |
|
|
|
Cho các định |
CSE6204 |
đầu |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
hƣớng: Vật lý |
Electronic structures of solids and |
|
|||
|
|
|
|
||
lý thuyết và |
|
|
|
|
|
|
molecules: first principles computational |
|
|
|
|
vật lý toán, |
|
|
|
|
|
|
methods |
|
|
|
|
Vật lý tin học, |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
khoa học vật |
|
Động lực học của điện tử và các tính chất |
|
|
|
liệu |
|
|
|
|
|
|
truyền dẫn lượng tử: phương pháp hàm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6205 |
Green không cân bằng |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Dynamics of electrons and quantum |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
transport properties: Method of |
|
|
|
|
|
nonequilibrium Green functions |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cơ sở các phương pháp tính cho các hệ |
|
|
|
|
CSE6206 |
điện tử tương quan mạnh |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Numerical methods for electron strong |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
correlation systems |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tính chất từ và các quá trình chuyển pha |
|
|
|
|
|
từ của vật liệu: phương pháp mô phỏng |
|
|
|
|
CSE6207 |
Monte Carlo |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
Magnetism and magnetic phase transition |
|
|
|
|
|
processes in materials: Monte Carlo |
|
|
|
|
|
simulation method |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các phương pháp và kỹ thuật tính toán |
|
|
|
|
CSE6208 |
cho các hệ động lực phi tuyến |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Computational methods for nonlinear |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
dynamical systems |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chiếu sáng rắn: kỹ thuật mô phỏng đa vật |
|
|
|
|
CSE6209 |
lý |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Solid state lighting: techniques for |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
multiphysics simulation |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6210 |
Hiện tượng chuyển pha |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Phase transition phenomena |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cơ sở lý thuyết về linh kiện bán dẫn |
|
|
|
|
NST60701 |
Theoretical basis for semiconductor |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
devices |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6301 |
Lý thuyết đồ thị và ứng dụng |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Graph theory and Application |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các phương pháp heuristic giải bài toán |
|
|
|
|
CSE6302 |
tối ưu |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
|
Heuristic methods for Optimization |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6303 |
Phân tích và thiết kế thực nghiệm |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Analysis and Experiment Design |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cho các định |
CSE6304 |
Phân tích mạng xã hội |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
Social network analysis |
|
||||
hƣớng: Toán |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
học ứng dụng |
|
Lưu trữ và phân tích dữ liệu lớn |
|
|
|
và Công nghệ |
CSE6305 |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Big data storage and analysis |
|
||||
thông tin |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6306 |
Điện toán đám mây |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Cloud computing |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CSE6307 |
Tìm kiếm và thu thập thông tin trên web |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Web information retrivial |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tính toán song song I: Ngôn ngữ và ký |
|
|
|
|
CSE6308 |
thuật lập trình |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
|
Parallel computing I: Programming |
|
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
languages and techniques |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tính toán song song II: Giải thuật và ứng |
|
|
|
CSE6309 |
dụng |
3 |
3(2-2-0-6) |
|
Parallel computing II: Algorithms and |
|||
|
|
|
|
|
|
|
Application |
|
|
|
|
|
|
|
Cho các định |
|
|
|
|
hướng mở |
|
|
|
|
rộng khác của |
|
|
|
|
chương trình |
CSE6Xyz2 |
|
|
|
(được cập |
|
|
|
|
nhật theo chu |
|
|
|
|
kỳ một năm |
|
|
|
|
học) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐÁNH GIÁ VÀ TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ
- Thang điểm
Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.
|
|
Thang điểm 10 |
Thang điểm 4 |
|
|||
|
(điểm thành phần) |
|
|
|
|||
|
Điểm chữ |
Điểm số |
|
||||
|
từ |
8,5 |
Đến |
10 |
A |
4 |
|
Đạt* |
từ |
7,0 |
Đến |
8,4 |
B |
3 |
|
từ |
5,5 |
Đến |
6,9 |
C |
2 |
|
|
|
|
||||||
|
từ |
4,0 |
Đến |
5,4 |
D |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Không đạt |
|
Dưới 4,0 |
|
F |
0 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
*Riêng Luận văn tốt nghiệp: Điểm từ C trở lên mới được coi là đạt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Địa chỉ : 1 Đại Cồ Việt, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội